• Trang chủ
  • Hỏi Đáp
  • Liên Hệ

HLink - Kênh Thông Tin Tổng Hợp Chính Thống

Bạn đang ở:Trang chủ / Hỏi Đáp / [ĐÚNG NHẤT] Cái tôi trữ tình là gì?

[ĐÚNG NHẤT] Cái tôi trữ tình là gì?

Tháng Chín 16, 2022 Tháng Chín 16, 2022 Chi Mỹ 0 Bình luận

Bài viết [ĐÚNG NHẤT] Cái tôi trữ tình là gì? thuộc chủ đề về Hỏi Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng https://hlink.vn/hoi-dap/ tìm hiểu [ĐÚNG NHẤT] Cái tôi trữ tình là gì? trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung : “[ĐÚNG NHẤT] Cái tôi trữ tình là gì?”

Đánh giá về [ĐÚNG NHẤT] Cái tôi trữ tình là gì?


Xem nhanh
Khi bàn về cái tôi, người ta thường nói hóm hỉnh rằng: trong cuộc sống, cái tôi mà nặng thì thành tội; cái tôi huyền thì thành tồi; và cái tôi sắc thì thành tối. Mà sống trong tội lỗi, tồi tàn và tăm tối đều là sống trong sự thiếu hiểu biết. Vậy phải chăng sự hiểu biết và cái tôi có sự đối lập như Albert Einstein đã từng nói: “Cái tôi và sự hiểu biết tỷ lệ nghịch với nhau. Hiểu biết càng nhiều thì cái tôi càng nhỏ. Hiểu biết càng ít thì cái tôi càng lớn.”
Phát biểu của Albert Einstein đưa ra một vấn đề cần được xem xét và chứng minh. Vấn đề đó là mối liên hệ tỷ lệ nghịch giữa sự hiểu biết và cái tôi. Để có thể thấy được mối liên hệ tỷ lệ nghịch này, chúng ta cần xem xét một số vấn đề như định nghĩa về “cái tôi”, đặc điểm của “cái tôi” và phân tích “cái tôi” trong mối quan hệ với sự hiểu biết”
Cái tôi là gì ?
Một cụ ông hỏi một cụ bà về định nghĩa của tình yêu. Cụ bà lắc đầu, không thể đưa ra một khái niệm chắc chắn về tình yêu bởi “yêu” là một khái niệm trừu tượng. Cũng như thế, rất khó để có thể đưa ra một định nghĩa hoàn hảo về khái niệm “cái tôi”. Bởi chúng ta không thể chỉ vào một vật nào đó và nói rằng đây là “cái tôi” hay kia là “cái tôi”. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận biết và gọi danh cái tôi thông qua những biểu hiện của nó. Cái tôi của một người có thể được xem là thái độ nhận định của người đó về chính mình, thái độ đó có xu hướng đề cao bản thân, xem bản thân hơn người khác. Vậy câu nói của Albert Einstein có ý cho mọi người thấy rằng: người càng hiểu biết sâu rộng thì càng tự hạ mình, tôn trọng và chấp nhận người khác. Còn người càng ít hiểu biết thì lại càng cho là mình hơn người khác, đặt bản thân lên trên người khác. Nói đến đây, chúng ta cũng đã có thể phần nào hiểu được về cái tôi. Tuy nhiên, chúng ta cần phải bàn thêm nhiều hơn để có thể thấy rõ những đặc điểm của cái tôi trong mối liên hệ với sự hiểu biết.
Cái tôi đi liền với việc cá nhân luôn cho mình là đúng là hơn người. Người có cái tôi lớn tự tin một cách thái quá vào khả năng của bản thân, nên họ cho rằng suy luận, ý kiến của họ là đúng, là tốt nhất. Và khi nghĩ như vậy thì họ không chịu chấp nhận những ý kiến trái chiều hay những lời phê bình và chỉ trích. Họ sẵn sàng phồng mang trợn má, dùng mọi nỗ lực để bảo vệ cho “cái tôi” to lớn kia. Khi nhìn vào các cây liễu và cây dầu trong cơn bão, cây liễu mềm dẻo, uốn mình thừa nhận sự yếu đuối của nó trước những cơn gió mạnh bạo. Trong khi đó, cây dầu lại đứng hiên ngang, giương tất cả các cành to khỏe nhất, cứng cáp nhất để thể hiện sức mạnh của mình, để khẳng định “cái tôi” của nó. Kết quả là cây dầu đã bị quật đổ, cành cây xơ xác, còn cây liễu thì mỗi ngày mỗi lớn hơn dẫu cho biết bao nhiêu cơn bão đã qua đi. Người có cái tôi càng lớn thì họ lại càng không sẵn sàng tiếp thu những đóng góp của người khác nên chẳng thể thu tích được những tư tưởng hay những điều hay điều mới lạ. Dần dần, cái tôi của họ trở nên lớn hớn và sự hiểu biết thì đâm ra hạn hẹp. Còn đối với những người có cái tôi càng nhỏ, họ sẵn sàng rộng mở, đón nhận những yếu đuối của bản thân từ đó mà khắc phục và hoàn thiện hơn, hiểu biết nhiều hơn.
Cái tôi là gì ?
Thêm một đặc điểm nữa khi nói về cái tôi, người có cái tôi lớn là người có xu hướng che giấu, giữ lấy cái xấu, cái dở và cả cái ngu của họ mà không thèm đến cái hay cái tốt nơi người khác. Lý do khiến họ muốn che giấu là vì cái tôi to lớn của họ không muốn người khác biết được yếu điểm của họ, vì như thế thì sẽ rất dễ bị thua người khác. Khi che giấu cái dốt của bản thân, họ đã vô tình đóng lại cánh cửa duy nhất của sự hiểu biết. Họ chặn không cho mình tiếp thu những bài học mới mà cứ giữ lấy những quan điểm, những định kiến cũ rít của mình. Một cái ao tù muốn đem lại sức sống mới thì không còn cách nào khác ngoài việc bỏ đi những khối nước tù đọng và nghèo nàn, thay vào đó là những dòng nước mới và giàu phù sa. Chúng ta không thể tiếp thu một điều mới mẻ và cấp tiến nếu cứ giữ lấy những tư tưởng bảo thủ. Giống như chúng ta không thể nào cầm lấy những quyển sách mà trên tay chúng ta lại ôm lấy cả một đống giấy vụn. Cách duy nhất là chúng ta hãy bỏ đống giấy đó xuống và đưa tay đón lấy những quyển sách. Hãy đặt cái tôi của chúng ta xuống và đón lấy những điều mới mẻ.
...
Cái tôi là gì ?
Nguồn : Micae Thân Trọng Hưng, MF được đăng trên website http://www.mfvietnam.org/

Cái tôi trữ tình là đề cập đến tâm trạng, cảm xúc, cảm nhận, là thế giới nội tâm (tâm hồn) của riêng nhà thơ trước hiện thực khách quan (cuộc sống). Qua đó, ta có khả năng thấy được những suy nghĩ, thái độ, tư tưởng,… của nhà thơ trước cuộc đời

Câu hỏi: cái tôi trữ tình là gì?

Trả lời:

Nói tới “Cái Tôi trữ tình” là nói tâm trạng, cảm xúc, cảm nhận, là thế giới nội tâm (tâm hồn) của riêng nhà thơ trước hiện thực khách quan (cuộc sống). Qua đó, ta có khả năng thấy được những suy nghĩ, thái độ, tư tưởng,… của nhà thơ trước cuộc đời

Cái tôi trữ tình của nhà thơ lại được hiểu thu hẹp, chỉ như một loại trữ tình đặc biệt, khi tác giả trực tiếp miêu tả, biểu hiện yếu tố tâm trạng, tiểu sử của chính mình. Như vậy, cái tôi trữ tình không được xem như một yếu tố phổ quát của thơ trữ tình và nhân vật trữ tình nói chung.

Kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi

✅ Mọi người cũng xem : phép chiếu xuyên tâm là phép chiếu gì

1. Giải thích ý kiến về cái tôi

– Cái tôi là cái bản ngã, là tâm trạng, cảm xúc, là thế giới tâm hồn riêng của nhà thơ trước hiện thực khách quan. Qua cái tôi, ta có thể thấy được những suy nghĩ, thái độ, tư tưởng… của nhà thơ trước cuộc đời.

– Khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt: là những nhu cầu, khát khao trong cuộc sống và tình yêu được đẩy lên đến cao độ, nồng nàn.

– Cái tôi nhạy cảm, day dứt về giới hạn của tình yêu và sự hữu hạn của kiếp người: là cái tôi tinh tế trong cảm nhận, trăn trở suy tư khi nhận ra sự mong manh trong tình yêu và sự ngắn ngủi của đời người.

⇒ 2 ý kiến, 2 góc nhìn khác nhau song đều đặn hướng vào khám phá thế giới tâm hồn của nhà thơ.

✅ Mọi người cũng xem : lực đẩy ác-si-mét là gì

2. Cảm nhận về cái tôi trữ tình trong bài Sóng

a. Vài nét về tác giả, tác phẩm

– Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ thường xuyên trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc đời thường.

– Bài thơ “Sóng” được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), lúc đó Xuân Quỳnh mới 25 tuổi trẻ trung, yêu đời. Đây là một bài thơ đặc sắc viết rất hay về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh. Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng sóng: tình yêu thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng và sắt son chung thuỷ, vượt lên mọi giới hạn của đời người nhưng cũng chất chứa thường xuyên day dứt, lo âu.

b. Giải thích ý kiến

– Nói tới “Cái Tôi trữ tình” là nói tâm trạng, cảm xúc, cảm nhận, là thế giới nội tâm (tâm hồn) của riêng nhà thơ trước hiện thực khách quan (cuộc sống). Qua đó, ta có thể thấy được những suy nghĩ, thái độ, tư tưởng,… của nhà thơ trước cuộc đời.

[ĐÚNG NHẤT] cái tôi trữ tình là gì?

– Ý kiến thứ nhất: “Đó là cái tôi khát khao  sống, khát khao yêu, khát khao hạnh phúc chân thành, mãnh liệt” – biểu hiện của một con người trẻ trung, say mê, đầy sức sống.

  Ý kiến thứ hai: “Bài thơ thể hiện một cái tôi nhạy cảm đầy âu lo, đầy day dứt về giới hạn của tình yêu và sự hữu hạn của kiếp người” – đó là biểu hiện của một con người giàu nữ tính và tinh tế trong cảm nhận về tình yêu, cuộc đời, con người.

Cả hai ý kiến trên đều đúng và bổ sung cho nhau, hoàn thiện ý nghĩa khái quát: thơ Xuân Quỳnh tiêu biểu cho tiếng nói tâm tư, tình cảm của giới mình.

c. Bình luận ý kiến

Hai ý kiến khác nhau nhưng không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành một cái nhìn khái quát, toàn diện về vẻ đẹp của cái tôi trữ tình trong “Sóng” . 

* Ý kiến thứ nhất: “ Đó là cái Tôi khao khát sống, khao khát yêu, khát khao hạnh phúc chân thành, mãnh liệt” ( 3,0 điểm)

– Cái Tôi với những rung động mãnh liệt, luôn khao khát được sống đúng với cá tính mạnh mẽ của mình, được thấu hiểu và yêu thương nên đã chấp nhận dấn thân vào hành trình kiếm tìm hạnh phúc gian truân:

“Sông không hiểu nổi mình

  Sóng tìm ra tận bể”

Sóng muốn vượt khỏi những dòng sông chật chội, giới hạn bởi đôi bờ, tìm về với biển cả để đến với cái cao rộng, bao la. tương đương tình yêu trong lòng “em” luôn khát khao vượt qua khỏi những cái nhỏ bé, tầm thường trong tình yêu, không chấp nhận một tình yêu ích kỉ, nhỏ nhoi, muốn được vươn xa, đến với cái bao dung. Một tình yêu mãnh liệt nhưng không mù quáng, luôn khát khao tìm được “lòng biển” nào xứng đáng với tình yêu của mình. Đó là một quan niệm đầy mới mẻ và tiến bộ.

– Cái Tôi ấy cũng luôn tìm cách lí giải tâm hồn mình và đi tìm nguồn cội của tình yêu để rồi nhận ra sức hấp dẫn cảu tình yêu chính ở những bí ẩn không thể nào lí giải được:

“Em cũng không biết nữa

  Khi nào ta yêu nhau”

– Cái tôi khát khao hạnh phúc chân thành với tình yêu đắm say, mãnh liệt “

“Lòng em nhớ đến anh

Cả trong mơ còn thức”

Nỗi nhớ của người con gái đang yêu luôn thao thức, trải dài suốt chiều dài của thời gian “ngày” và “đêm”, cả trong vô thức.  Người con gái ấy còn thú nhận rất táo bạo,  nồng nàn mà mãnh liệt:

“Dẫu xuôi về phương Bắc

Dẫu ngược về phương Nam

Nơi nào em cũng nghĩ

Hướng về anh- một phương”

–  Tin tưởng vào tình yêu thủy chunng, vĩnh cửu, đủ sức vượt qua mọi trắc trở của cuộc đời để cập bến hạnh phúc cũng là một nét đẹp của cái tôi trữ tình hay chính nhà thơ.

* Ý kiến thứ hai: “ Bài thơ thể hiện một cái tôi nhạy cảm đầy âu lo, đầy day dứt về giới hạn của tình yêu và sự hữu hạn của kiếp người” 

– Bằng một trái tim đa cảm, bằng những trải nghiệm, cái Tôi trữ tình đã sớm nhận ra sự hữu hạn, nhỏ bé của đời người trước cái vô hạn của thời gian; khát vọng tình yêu là vô biên nhưng cuộc đời ngắn ngủi  và tình yêu quá đỗi mong manh. 

– Cái Tôi đã tìm cách hóa giải những nghịch lí, những day dứt ấy bằng khát vọng hóa thân vào sóng, hòa nhập vào biển lớn tình yêu của cuộc đời:

“Làm sao được tan ra

  Thành trăm con sóng nhỏ

  Giữa biển lớn tình yêu

  Để ngàn năm còn vỗ”

*  Nghệ thuật biểu hiện:

– Cái Tôi trữ tình được thể hiện khi thì trực tiếp, khi thì gián tiếp qua một ẩn dụ đặc sắc – hình tượng “Sóng”. Thể thơ ngũ ngôn linh động về nhịp điệu, giọng thơ – khi da diết, chân thành, đằm thắm, khi sôi nổi, nồng nàn, khi dịu dàng e ấp, khi lại đầy trăn trở lo âu. 

– Ngôn ngữ thơ bình dị mà giàu cảm xúc, các biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, điệp, đối lập được dùng rất hiệu quả. 

Xem thêm:

>>> Phân tích cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông

4. Đánh giá chung

–  Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau để phản ánh đầy đủ, toàn diện vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ đang yêu. Qua đó, ta cảm nhận được vẻ đẹp hồn thơ và tài thơ Xuân Quỳnh.

–  “Sóng” xứng đáng là một trong số những bài thơ hay nhất của Xuân Quỳnh nói riêng và thơ tình Việt Nam hiện đại nói riêng.



Các câu hỏi về cái tôi trữ tình là gì


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê cái tôi trữ tình là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé

Bài viết liên quan

Quá trình liền vết thương diễn ra thế nào?
Tiểu Thương Là Gì? Tầm ảnh Hưởng Của Tiểu Thương đến Nền Kinh Tế
Thương lục có độc, đừng nhầm lẫn với Nhân sâm – YouMed

Chuyên mục: Hỏi Đáp

Bài viết trước « Nghị luận về tình bạn hay nhất (10 mẫu)
Bài viết sau Báo cáo tình hình tài chính nhà nước là gì? Nội dung của báo cáo tài chính nhà nước gồm những nội dung gì? »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Sự thật về yêu quái khiến Tôn Ngộ Không “bó tay”, Phật Tổ “dè chừng”

12 tác dụng của tinh trùng cho sức khỏe, làn da và mái tóc – MarryBaby

Cùng học tiếng LaTinh với uTalk

13 sự thật về tinh dịch và tinh trùng: Thành phần, khối lượng

Hồ Tinh Bột Là Gì – Hồ Tinh Bột Gồm Những Gì

Kinh nghiệm dùng dầu dưỡng tóc hiệu quả và top 14 sản phẩm tốt

Tinh dầu hồi: Công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe và đời sống

Recent Posts

  • Quá trình liền vết thương diễn ra thế nào?
  • Tiểu Thương Là Gì? Tầm ảnh Hưởng Của Tiểu Thương đến Nền Kinh Tế
  • Thương lục có độc, đừng nhầm lẫn với Nhân sâm – YouMed
  • Đặt câu với từ yêu nước thương nòi
  • Khi con tim bị tổn thương

Recent Comments

Không có bình luận nào để hiển thị.

Bản quyền © 2023 thuộc về HLink.Vn * Kênh Thông Tin Tổng Hợp Chính Thống