Bài viết Thành phần nguyên tử: Cấu tạo, Kích
thước và Khối lượng nguyên tử – Hóa 10 bài 1 thuộc chủ đề về
Hỏi & Đáp thời gian này
đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy
cùng HLink tìm hiểu Thành phần
nguyên tử: Cấu tạo, Kích thước và Khối lượng nguyên tử – Hóa 10 bài
1 trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem chủ đề về :
“Thành phần nguyên tử: Cấu tạo, Kích thước và Khối
lượng nguyên tử – Hóa 10 bài 1”
Đánh giá về Thành phần nguyên tử: Cấu tạo, Kích thước và Khối lượng nguyên tử – Hóa 10 bài 1
Xem nhanh
Nguồn: Fuse School
Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu thông tin về thành phần nguyên tử: Nguyên tử có kích thước và khối lượng như thế nào? Kích thước, khối lượng và công suất của các hạt tạo thành nguyên tử là bao nhi êu?
A. Lý thuyết về Thành phần nguyên tử
Tôi. Firewall component
1. Electron
a) Sự tìm ra electron
– Năm 1897, J.J. Thomson (Tôm-xơn, người Anh) đã tìm ra tia âm cực.
– Tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn. Các hạt tạo thành tia âm cực mang điện tích âm và được gọi là các electron, kí hiệu là e.
b) Khối lượng và điện tích của electron
– Khối lượng của eclectron: me = 9,01094.10-31kg
– Điện tích của eclectron: qe = -1,602.10-19C (culông)
e0 = 1,602.10-19C gọi là điện tích đơn vị;
Điện tích của electron được ký hiệu là: -e0 và quy ước bằng 1-.
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
• Năm 1911,nhà vật lý người Anh E.Rutherford (Rơ-dơ-pho) đã chứng minh rằng:
– Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện tích dương là hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.
– Xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động rất nhénh tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
– Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân (vì khối lượng e rất nhỏ).
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a) Sự tìm ra proton
– Năm 1918, khi bắn phá hạt nhân nguyên tử bằng hạt α, Rutherford đã tìm thấy hạt proton (kí hiệu: p) trong hạt nhân nguyên tử.
– Khối lượng của proton: mp = 1,6726.10-27(kg).
– Điện tích của proton: qp = +1,602.10-19C = 1+ = e0 (đơn vị điện tích dương)
b) Sự tìm ra nơtron
– Năm 1932, J.Chadwick (Chat-uých) đã tìm ra hạt nơtron (kí hiệu: n) trong hạt nhân nguyên tử.
– Khối lượng của nơtron: mn = 1,6726.10-27(kg).
– Điện tích của nơtron: qn = 0 (nơtron không mang điện tích).
c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
– Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton và nơtron. Vì nơtron không mang điện, số proton trong hạt nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron quay xung quanh hạt nhân.
∑p = ∑e
II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử
1. Kích thước nguyên tử
– Người ta sử dụng đơn vị nanomet (viết tắt
là: nm) hay angstrom () để biểu thị kích thước nguyên tử.
a) Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro, bán kính khoảng 0,053nm.
b) Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn, vào khoảng 10-5nm.
→ Đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân khoảng 10 000 lần
c) Đường kính của electron và proton khoảng 10-8nm.
2. Khối lượng nguyên tử
• Do khối lượng thật của 1 nguyên tử quá nhỏ, người ta sử dụng đơn vị khối lượng nguyên tử u (đvC) để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt proton, nơtron, electron.
• 1u bằng 12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon 12. Nguyên tử cacbon này có khối lượng là: 19,9265.10-27kg. Như vậy:
* Bảng khối lượng và điện tích của các hạt proton, notron và electron cấu tạo nên nguyên tử:
Tên hạt |
Kí hiệu |
Khối lượng |
Điện tích |
Proton |
P |
1,6726.10-27 (kg) ≈ 1u |
+ 1,602.10-19C 1+ (đơn vị điện tích) |
Notron |
N |
1,6748.10-27 (kg) ≈ 1u |
0 |
Electron |
E |
9,1094.10-31 (kg) ≈ 0u |
– 1,602.10-19C 1- (đơn vị điện tích) |
B. Bài tập Thành phần nguyên tử
* Bài 1 trang 9 SGK hóa 10: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton.
B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electon.
D. Electron, proton và nơtron.
Chọn đáp án đúng.
Xem lời giải
• Đề bài: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton.
B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electon.
D. Electron, proton và nơtron.
Chọn đáp án đúng.
• Lời giải:
– Đáp án: B. Proton và nơtron.
Bài 2 trang 9 SGK hóa 10: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton.
B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electon.
D. Electron, proton và nơtron.
Chọn đáp án đúng.
[SCRIPT_ADS_READ]
Xem lời giải
• Đề bài: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton.
B. Proton và nơtron.
C. Nơtron và electon.
D. Electron, proton và nơtron.
Chọn đáp án đúng.
• Lời giải:
– Đáp án đúng: D. Electron, proton và nơtron.
Bài 3 trang 9 SGK hóa 10: Nguyên tử có đường kính gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:
A. 200m. B. 300m.
C. 600m. D. 1200m.
Xem lời giải
• Đề bài: Nguyên tử có đường kính gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:
• Lời giải:
– Đáp án: C. 600m.
– Đường kính hạt nhân khi phóng to: 6cm.
– Đường kính nguyên tử: 6cm x 10.000 = 60.000(cm) = 600(m).
* Bài 4 trang 9 SGK hóa 10: Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton, so với nơtron.
Xem lời giải
• Đề bài: Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton, so với nơtron.
• Lời giải:
– Ta có: me = 9,1094.10-31; mp = 1,6726.10-27; mn = 1,6748.10-27 nên:
– Tỉ số về khối lượng của electron so với proton là:
– Tỉ số về khối lượng của electron so với nơtron là:
* Bài 5 trang 9 SGK hóa 10: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử là 65u.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.
b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.
Cho biết Vhình cầu = (4/3)π.r3.
Xem lời giải
• Đề bài: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử là 65u.
a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.
b) Thực tế gần như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.
• Lời giải:
a) rZn = 1,35. 10-1 nm = 0,135.10-7 cm (1nm = 10-9m)
1u = 1,6605.10-24 g. (vì 1u = 1,6605. 10-27 kg )
mZn = 65.1,6605.10-24 g = 107,9.10-24g.
Nên khối lượng riêng của nguyên tử kẽm
là:
b) m(hạt nhân Zn) = 65u = 107,9.10-24 gam.
r(hạt nhân Zn) = 2.10-6nm = (2.10-6 .10-7)cm = 2.10-13 cm.
Nên khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm
là:
Như vậy, với nội dung bài viết này các em cần ghi nhớ nội dung về cấu tạo của nguyên tử gồm các hạt proton, nơtron và electron; khối lượng và điện tích của Electron; Đơn vị khối lượng nguyên tử (u hay còn gọi là đvC – đơn vị cacbon). Hy vọng bài viết giúp các em hiểu rõ hơn. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết, chúc các em thành công.
Các câu hỏi về kích thước của nguyên tử chủ yếu là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê kích thước của nguyên tử chủ yếu là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé
Trả lời