• Trang chủ
  • Hỏi Đáp
  • Liên Hệ

HLink - Kênh Thông Tin Tổng Hợp Chính Thống

Bạn đang ở:Trang chủ / Hỏi Đáp / Vì sao người Miền Nam xưa gọi “bệnh viện” là “nhà thương”?

Vì sao người Miền Nam xưa gọi “bệnh viện” là “nhà thương”?

Tháng Mười 27, 2022 Tháng Mười 27, 2022 Chi Mỹ 0 Bình luận

Bài viết Vì sao người Miền Nam xưa gọi “bệnh viện” là “nhà thương”? thuộc chủ đề về Hỏi & Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng https://hlink.vn/hoi-dap/ tìm hiểu Vì sao người Miền Nam xưa gọi “bệnh viện” là “nhà thương”? trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung về : “Vì sao người Miền Nam xưa gọi “bệnh viện” là “nhà thương”?”

Đánh giá về Vì sao người Miền Nam xưa gọi “bệnh viện” là “nhà thương”?


Xem nhanh
Cả Nhà Thương Nhau ♫ Ba Thương Con Vì Con Giống Mẹ ♫ Candy Ngọc Hà ♫ Nhạc Thiếu Nhi
♫ Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động: https://goo.gl/7XNvRF
♫ Nhạc Cho Trẻ Mầm Non: https://goo.gl/lSC4iA
♫ Nhạc Múa Lân Ông Địa: https://goo.gl/VaPNYG

Bố Đầu Nhỏ Con Đầu To: https://goo.gl/L7QqUY
☞ Phim Ca Nhạc: https://goo.gl/Jd7hPV

Phim Cổ Tích Việt Nam: https://goo.gl/MGsRqN
Phim Thuyết Minh Hay: https://goo.gl/wkuH7u

► Theo dõi kênh Thiếu Nhi - BHMEDIA: https://goo.gl/LiQZ0g
☞ Cập nhật video mới hay bằng cách LIKE, SHARE và Sub kênh nhé.

Truyện Cổ Andersen: https://goo.gl/ohdIXH
Thơ Cho Trẻ Mầm Non: https://goo.gl/0z4uJn
Dạy Bé Tập Vẽ: http://goo.gl/3Lzp8l

Xem thêm:
☞ Hoạt Hình 3D Vui Nhộn: https://goo.gl/19eLJj
☞ Hoạt hình 3D Robot T-Buster: https://goo.gl/Zy8zGR

☞ Siêu Nhân Tập Đặc Biệt: https://goo.gl/iMWd3k
☞ Chiến Đội Vũ Trụ KYURANGER: https://goo.gl/ie6UCN

#KenhThieuNhi
--------------
Kênh Thiếu Nhi - BHMEDIA luôn nỗ lực mang đến video bổ ích thú vị nhất.
Rất mong nhận được nhiều đóng góp ý kiến của các bạn.
Cập nhật sản phẩm mới nhanh nhất thì nhanh tay Subcribe kênh nhé. Cám ơn các bạn rất nhiều.
---------------
► © Bản quyền thuộc về BH Media Corp

Vì sao người miền Nam xưa gọi “bệnh viện” là “nhà thương”?

Trang chủ Sài Gòn xưa

2019/03/15

trong Sài Gòn xưa

Vì sao người Miền Nam xưa gọi “bệnh viện” là “nhà thương”?

Dân miền Saigon chắc hẳn còn nhớ các tên nhà thương như nhà thương Chợ Rẫy, nhà thương Chợ Quán, Bình Dân, Nguyễn Văn Học, Từ Dũ, Hùng Vương hay nhà thương Hồng Bàng…

Trên bảng hiệu thường sử dụng từ “bịnh viện” (hoặc “bệnh viện”), nhưng người dân miền Nam không gọi nhà thương là bệnh viện. Ở Saigon đôi lúc cũng có nghe người ta gọi nhà thương là bệnh viện nhưng những người đó không phải là dân gốc cố cựu miền Nam, thường là dân di cư năm 54.

Tiếng “nhà thương” bắt nguồn từ ý nghĩa nhà chữa trị cho người thương tật bịnh hoạn. Nhưng dân miền Nam gắn liền nhà thương với tình thương và chánh phủ đã giúp vun bồi ý nghĩa, niềm tin đó.

Ở những nhà thương công bệnh nhân đi khám bịnh, điều trị thì miễn phí, không tốn đồng xu nào. do đó nó còn được gọi là nhà thương thí, (bố thí) cho người nghèo. Ở Sài gòn lúc trước người có tiền thì người ta đi nhà thương Đồn Đất, hay mấy nhà thương của bang hội người Hoa như Triều Châu, Quảng Đông, Phúc Kiến, Sùng Chính…

Đương nhiên nhà thương công thì chật chội, không thoải mái tiện nghi, nhưng bù lại các ca bệnh nặng ngặt nghèo thì phải vô nhà thương công, sanh con so thì phải vô Từ Dũ hay Hùng Vương, vì đó là mấy nhà thương thực tập của trường y Saigon, tập trung các thầy, các cô, giáo sư, bác sĩ ưu tú của miền Nam. Thỉnh thoảng có người thân bịnh nhân la bài hải lên “đây là nhà thương chớ đâu phải nhà ghét” khi họ thấy y tá hằn hằn học nặng tay.

Ngày nay tiếng “nhà thương” không còn sử dụng nữa.

một số “nhà thương” của SAIGON xưa:

image

Đồn Đất Hospital – Sài Gòn 1940 – 1950 (nay Bệnh viện Nhi đồng 2, 14 Lý Tự Trọng, Bến Nghé, Quận 1)

image

Bệnh viện Chợ Quán 1974 Lễ khánh thành Trung Tâm Y Khoa Hàn-Việt ngày 2-3-1974 do Hàn Quốc giúp xây dựng.

image

Bệnh viện SAIGON – 1900s

image

Bệnh viện Từ Dũ mặt đường Hồng Thập Tự (Nay là Nguyễn Thị Minh Khai)

image

Chợ Rẫy Hospital – Chợ Lớn / Sài Gòn 1965 – Photo by Michael Mittelmann

image

Bệnh viện Cơ Đốc, Ngã Tư Phú Nhuận góc Võ Tánh – Võ Di Nguy – Photo by Darryl Henley

image

Saigon 1966: Station Hospital – Bệnh viện Hải Quân Mỹ trên đường Trần Hưng Đạo, đối diện KS Metropole

image

Lễ khánh thành Bệnh Viện Vì DânBệnh viện Thống Nhất là một bệnh viện được thành lập vào ngày 04/09/1971 với tên gọi ban đầu là Bệnh viện Vì Dân

image

Saigon 1965 – Bệnh viện Grall, nay là Nhi Đồng 2 Robert Gauthier’s Gallery

image

image

image

Dưỡng Trí Viện Biên Hòa là nhà thương nổi tiếng điều trị bệnh về tâm thần, thường được gọi là “nhà thương điên”, sau 75 được đổi lại thành tên: Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương:

image

Theo Saigonvivu

Xem bài khác

Thời thơ ấu và những năm đầu sự nghiệp của Như Quỳnh được kể lại qua bài báo năm 2000

✅ Mọi người cũng xem : kỷ tử tiếng trung là gì

Thời thơ ấu và những năm đầu sự nghiệp của Như Quỳnh được kể lại qua bài báo năm 2000

Năm 2000, Như Quỳnh đã trải qua hơn 5 năm sự nghiệp ca nhạc ở hải ngoại. Quãng thời gian…

Thơ Cung Trầm Tưởng và dòng nhạc phổ thơ của nhạc sĩ Phạm Duy qua bài viết năm 1959

Thơ Cung Trầm Tưởng và dòng nhạc phổ thơ của nhạc sĩ Phạm Duy qua bài viết năm 1959

Thi sĩ Cung Trầm Tưởng là một trong số những tên tuổi lớn của thi đàn miền Nam từ thập niên…

Xem lại video các màn trình diễn của Thanh Thúy, Lệ Thu, Hùng Cường, Mai Lệ Huyền trong phim điện ảnh trước 1975

Xem lại video các màn trình diễn của Thanh Thúy, Lệ Thu, Hùng Cường, Mai Lệ Huyền trong phim điện ảnh trước 1975

Trong làng nghệ thuật Việt Nam ngày xưa, điện ảnh và âm nhạc là 2 lĩnh vực song hành và…

Cuộc đời và sự nghiệp ngắn ngủi của nhạc sĩ Nguyễn Mỹ Ca – Tác giả bài “Dạ Khúc”

✅ Mọi người cũng xem : lâu đài tình ái là gì

Cuộc đời và sự nghiệp ngắn ngủi của nhạc sĩ Nguyễn Mỹ Ca – Tác giả bài “Dạ Khúc”

  Nhạc sĩ Lê Thương từng nhận xét rằng năm 1945 được xem là giai đoạn trăm hoa đua nở…

Nhạc sĩ Vũ Huyến và ca khúc Cô Hàng Nước thập niên 1950

Nhạc sĩ Vũ Huyến và ca khúc Cô Hàng Nước thập niên 1950

Tân nhạc Việt Nam, khởi thủy từ những bài hát Ta giai điệu Tây từ thập niên 1930, sau đó…

Hoàn cảnh sáng tác 2 ca khúc Đường Tình Đôi Ngả và Tình Nào Trong Mắt Em (nhạc sĩ Ngân Giang)

✅ Mọi người cũng xem : thương trường là gì

Hoàn cảnh sáng tác 2 ca khúc Đường Tình Đôi Ngả và Tình Nào Trong Mắt Em (nhạc sĩ Ngân Giang)

Đôi Mắt Người Xưa và Đường Tình Đôi Ngả là tên của 2 ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ…



Các câu hỏi về nhà thương là gì


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê nhà thương là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé

Bài viết liên quan

Quá trình liền vết thương diễn ra thế nào?
Tiểu Thương Là Gì? Tầm ảnh Hưởng Của Tiểu Thương đến Nền Kinh Tế
Thương lục có độc, đừng nhầm lẫn với Nhân sâm – YouMed

Chuyên mục: Hỏi Đáp

Bài viết trước « Bài 8 – Anh đẹp trai ghê! [Cách khen ngợi trong tiếng Trung] – Tiếng Trung Cầm Xu
Bài viết sau Gây thương tích từ 11% trở lên và dưới 11% thì bị xử lý như nào? »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Sự thật về yêu quái khiến Tôn Ngộ Không “bó tay”, Phật Tổ “dè chừng”

12 tác dụng của tinh trùng cho sức khỏe, làn da và mái tóc – MarryBaby

Cùng học tiếng LaTinh với uTalk

13 sự thật về tinh dịch và tinh trùng: Thành phần, khối lượng

Hồ Tinh Bột Là Gì – Hồ Tinh Bột Gồm Những Gì

Kinh nghiệm dùng dầu dưỡng tóc hiệu quả và top 14 sản phẩm tốt

Tinh dầu hồi: Công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe và đời sống

Recent Posts

  • Quá trình liền vết thương diễn ra thế nào?
  • Tiểu Thương Là Gì? Tầm ảnh Hưởng Của Tiểu Thương đến Nền Kinh Tế
  • Thương lục có độc, đừng nhầm lẫn với Nhân sâm – YouMed
  • Đặt câu với từ yêu nước thương nòi
  • Khi con tim bị tổn thương

Recent Comments

Không có bình luận nào để hiển thị.

Bản quyền © 2023 thuộc về HLink.Vn * Kênh Thông Tin Tổng Hợp Chính Thống