Bài viết Tính nghệ thuật của quản lý thuộc chủ đề
về Hỏi Đáp thời gian này
đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy
cùng HLink tìm hiểu Tính nghệ thuật
của quản lý trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung
về : “Tính nghệ thuật của quản lý”
Đánh giá về Tính nghệ thuật của quản lý
Xem nhanh
Tính nghệ thuật của quản lý
xuất phát từ tính phong phú đa dạng, muôn hình muôn vẻ của các sự
vật và hiện tượng trong xã hội và quản lý. Không phải mọi hiện
tượng đều mang tính quy luật và cũng không phải mọi quy luật có
liên quan đến hoạt động của các hệ thống xã hội đều đặn đã được
nhận thức thành lý luận. Tính nghệ thuật của quản lý còn xuất phát
từ bản chất của quản lý hệ thống xã hội, suy cho cùng là tác động
tới con người với những nhu cầu hết sức đa dạng, với những toan
tính tâm tư tỉnh cảm khó có khả năng cân đong, đo đếm được.

Những mối quan hệ con người
luôn luôn đòi hỏi nhà quản lý phải xử lý khéo léo, linh hoạt, “nhu”
hay “cương”, “cứng” hay “mềm” và khó có thể trả lời một cách chung
nhất thế nào là tốt hon. Tính nghệ thuật của quản lý còn phụ thuộc
vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm lý của từng nhà quản lý,
vào cơ may và vận rủi, v.v.
Quản lý là một nghề – nghề quản lý
Đặc nơi này được hiểu theo
nghĩa có khả năng đi học nghề để tham gia các hoạt động quản lý
nhưng có thành công hay không? Có giỏi nghề hay không lại còn tuỳ
thuộc vào nhiều yếu tổ của nghề (học ở đãu? ai dạy? cách học nghề
ra sao? chương trình thế nào? người dạy có thực tâm truyền hết nghề
hay không? nàng khiếu nghề nghiệp, ý chí thực hiện mục tiêu, lương
tâm nghề nghiệp của người học nghề ra sao? các tiền đề tổi thiểu về
nguồn lực ban đầu cho sự hành nghề có bao nhiêu?). Như vậy muốn
quản lý có kết quả thì trước tiên nhà quản lý tương lai phải được
phát hiện khả năng, được đào tạo chu đáo về nghề nghiệp, được bố
trí công việc hợp lý.
NHÀ QUẢN LÝ
Nhà quản lý và phân loại
các nhà quản lý
Như đã khẳng định ờ trên,
mặc dù có thề đề cập đến quản lý bản thân hay quản lý gia đình, các
nhà quản lý luôn gắn liền với một tổ chức nhất định, dù đó là tổ
chức công hay tư, tổ chức vì lợi nhuận hay phi lợi nhuận. Chính Vì
vậy trong cuốn sách này chúng ta sẽ thống kê các nhà quản lý trong
môi trường tổ chức mà họ làm việc.
Khái niệm nhà quản lý
Nhà quản lý là ai ?
Bạn có thể tìm thấy họ
trong mọi tổ chức. Họ làm việc với thường xuyên chức danh – lãnh
đạo nhóm, giám sát viên, trưởng phòng, trưởng dự án, trưởng khoa,
giám đốc, hiệu trưởng, chủ tịch, bộ trưởng, thủ tướng, v.v. Họ luôn
làm việc trực tiếp với những người dựa vào họ để có được sự hỗ trợ
và giúp đỡ rất cần thiết trong công việc. Peter Drucker miêu tả
công việc của họ là nhằm “làm cho công việc trở nên có năng suất và
người làm việc trở nên có hiệu quả. Nói cách khác, nhà quản lý là
«người hỗ trợ, làm hoạt động và chịu trách nhiệm đối với công việc
của những người khác». Trong cuốn sách này chúng ta định nghĩa “nhà
quản lý là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo vờ kiểm soát công
việc của những người khác để hệ thống do họ quản lý đạt được mục
đích của mình».
Đọc thêm
tại: http://giatriquanlyhoc.blogspot.com/2015/06/quan-ly-la-mot-khoa-hoc-mot-nghe-thuat.html
Từ khóa tìm kiếm
nhiều: nghệ thuật quản lý
Các câu hỏi về quản lý nghệ thuật là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê quản lý nghệ thuật là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé
Trả lời