• Trang chủ
  • Hỏi Đáp
  • Liên Hệ

HLink - Kênh Thông Tin Tổng Hợp Chính Thống

Bạn đang ở:Trang chủ / Hỏi Đáp / Cách xưng hô thời xưa

Cách xưng hô thời xưa

Tháng Mười 23, 2022 Tháng Mười 23, 2022 Chi Mỹ 0 Bình luận

Bài viết Cách xưng hô thời xưa thuộc chủ đề về Hỏi & Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng HLink tìm hiểu Cách xưng hô thời xưa trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài viết : “Cách xưng hô thời xưa”

Đánh giá về Cách xưng hô thời xưa


Xem nhanh

Nhạc Tik Tok Trung Hoa Theo Tâm Trạng – Phần 1 ( Nhạc nhẹ nhàng)

Xưng hô khi nói chuyện với người khác: Tôi (cho phái nam)= Tại hạ/Tiểu sinh/Mỗ/Lão phu (nếu là người già)/Bần tăng (nếu là nhà sư)/Bần đạo (nếu là đạo sĩ)/Lão nạp (nếu là nhà sư già) Tôi (cho phái nữ) = Tại hạ/Tiểu nữ/Lão nương (nếu là người già)/Bổn cô nương/Bổn phu nhân (người đã có chồng)/Bần ni (nếu là ni cô)/Bần đạo (nếu là nữ đạo sĩ)  Anh/Bạn (ý chỉ người khác) = Các hạ/Huynh đài/Công tử/Cô nương/Tiểu tử/Đại sư (nếu nói chuyện với nhà sư)/Chân nhân (nếu nói chuyện với đạo sĩ) Anh = Huynh/Ca ca/Sư huynh (nếu gọi người cùng học một sư phụ) Anh (gọi thân mật)= Hiền huynh Em trai = Đệ/Đệ đệ/Sư đệ (nếu gọi người cùng học một sư phụ) Em trai (gọi thân mật) = Hiền đệ Chị = Tỷ/Tỷ tỷ/Sư tỷ (nếu gọi người cùng học một sư phụ) Chị (gọi thân mật) = Hiền tỷ Em gái = Muội/Sư muội (nếu gọi người cùng học một sư phụ) Em gái (gọi thân mật) = Hiền muội Chú = Thúc thúc/Sư thúc (nếu người đó là em trai hoặc sư đệ của sư phụ) Bác = Bá bá/Sư bá (Nếu người đó là anh hoặc sư huynh của sư phụ) Cô/dì = A di (Nếu gọi cô ba thì là tam di, cô tư thì gọi là tứ di….) Dượng (chồng của chị/em gái cha/mẹ) = Cô trượng Thím/mợ (vợ của chú/cậu) = Thẩm thẩm (Nếu gọi thím ba thì là tam thẩm, thím tư thì gọi là tứ thẩm…)

Nhạc Tik Tok Trung Hoa Theo Tâm Trạng – Phần 1 ( Nhạc nhẹ nhàng)

Ông nội/ngoại = Gia gia Ông nội = Nội tổ Bà nội = Nội tổ mẫu Ông ngoại = Ngoại tổ Bà ngoại = Ngoại tổ mẫu Cha = Phụ thân Mẹ = Mẫu thân Anh trai kết nghĩa = Nghĩa huynh Em trai kết nghĩa = Nghĩa đệ Chị gái kết nghĩa = Nghĩa tỷ Em gái kết nghĩa = Nghĩa muội Cha nuôi = Nghĩa phụ Mẹ nuôi = Nghĩa mẫu Anh họ = Biểu ca Chị họ = Biểu tỷ Em trai họ = Biểu đệ Em gái họ = Biểu muội Gọi vợ = Hiền thê/Ái thê/Nương tử Gọi chồng = Tướng công/Lang quân Anh rể/Em rể = Tỷ phu/Muội phu Chị dâu = Tẩu tẩu Cha mẹ gọi con cái = Hài tử/Hài nhi hoặc tên Gọi vợ chồng người khác = hiền khang lệ (cách nói lịch sự) ======================================= Khi nói chuyện với người khác mà nhắc tới thân nhân của mình: Cha mình thì gọi là gia phụ Mẹ mình thì gọi là gia mẫu Anh trai ruột của mình thì gọi là gia huynh/tệ huynh (cách nói khiêm nhường) Em trai ruột của mình thì gọi là gia đệ/xá đệ Chị gái ruột của mình thì gọi là gia tỷ Em gái ruột của mình thì gọi là gia muội Ông nội/ngoại của mình thì gọi là gia tổ Vợ của mình thì gọi là tệ nội/tiện nội Chồng của mình thì gọi là tệ phu/tiện phu Con của mình thì gọi là tệ nhi ======================================= Khi nói chuyện với người khác mà nhắc tới người thân của họ: Sư phụ người đó thì gọi là lệnh sư Cha người đó là lệnh tôn Mẹ người đó là lệnh đường Cha lẫn mẹ người đó một lúc là lệnh huyên đường Con trai người đó là lệnh lang/lệnh công tử Con gái người đó là lệnh ái/lệnh thiên kim Anh trai người đó thì gọi là lệnh huynh Em trai người đó thì gọi là lệnh đệ Chị gái người đó thì gọi là lệnh tỷ Em gái người đó thì gọi là lệnh muội ======================================= một vài từ khác: Gọi nhà của mình theo cách khiêm nhường lúc nói chuyện với người khác thì gọi là tệ xá/hàn xá Đứa bé thì gọi là tiểu hài nhi… bé gái thì gọi là nữ hài nhi… bé trai thì gọi là nam hài nhi

Nguồn: luongsonbac

Nhạc Tik Tok Trung Hoa Theo Tâm Trạng – Phần 1 (Nhạc nhẹ nhàng)



Các câu hỏi về tiểu hài tử là gì


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê tiểu hài tử là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé

Bài viết liên quan

Quá trình liền vết thương diễn ra thế nào?
Tiểu Thương Là Gì? Tầm ảnh Hưởng Của Tiểu Thương đến Nền Kinh Tế
Thương lục có độc, đừng nhầm lẫn với Nhân sâm – YouMed

Chuyên mục: Hỏi Đáp

Bài viết trước « Quan nữ tử là gì? Chi tiết về Quan nữ tử mới nhất 2021 | LADIGI
Bài viết sau Từ Điển – Từ thiên tử có ý nghĩa gì »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Sự thật về yêu quái khiến Tôn Ngộ Không “bó tay”, Phật Tổ “dè chừng”

12 tác dụng của tinh trùng cho sức khỏe, làn da và mái tóc – MarryBaby

Cùng học tiếng LaTinh với uTalk

13 sự thật về tinh dịch và tinh trùng: Thành phần, khối lượng

Hồ Tinh Bột Là Gì – Hồ Tinh Bột Gồm Những Gì

Kinh nghiệm dùng dầu dưỡng tóc hiệu quả và top 14 sản phẩm tốt

Tinh dầu hồi: Công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe và đời sống

Recent Posts

  • Quá trình liền vết thương diễn ra thế nào?
  • Tiểu Thương Là Gì? Tầm ảnh Hưởng Của Tiểu Thương đến Nền Kinh Tế
  • Thương lục có độc, đừng nhầm lẫn với Nhân sâm – YouMed
  • Đặt câu với từ yêu nước thương nòi
  • Khi con tim bị tổn thương

Recent Comments

Không có bình luận nào để hiển thị.

Bản quyền © 2023 thuộc về HLink.Vn * Kênh Thông Tin Tổng Hợp Chính Thống